• Thay đổi đường link truy cập cổng thông tin sinh viên bằng tên miền: dangky.portal.portal.hunre.edu.vn/cmcsoft.iu.web.info/login.aspx
    
TRANG TIN ĐƠN VỊ
TIN TỔNG HỢP TỪ ĐƠN VỊ
  Đang truy cập: 22  
 
2 0 0 8 1 4 6 1
 
 
Các Khoa - Bộ môn Khoa Khoa học Biển và Hải đảo Hồ sơ giảng viên
Hồ sơ giảng viên Lê Xuân Tuấn

 I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

- Họ và tên: Lê Xuân Tuấn

- Học vị cao nhất: Tiến sĩ                                                      Năm, nước nhận học vị: 2004
- Học hàm : Phó giáo sư                                                       Năm được phong 2016
- Chức danh khoa học cao nhất: TS, P. Chủ tịch HĐKH;     Năm bổ nhiệm: 2004, 2011
- Chức vụ: Phó Trưởng khoa, Khoa Khoa học biển và hải đảo, Phó phòng KHCN và HTQT
- Đơn vị công tác hiện tại: Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
- Email: tuanxuanle@yahoo.com; lxtuan@portal.portal.hunre.edu.vn

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Đại học
- Hệ đào tạo: Chính qui; Ngành học: Sinh học
- Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Năm tốt nghiệp: 1993
2. Sau đại học
- Thạc sĩ chuyên ngành: Sinh thái học, Năm cấp bằng: 1999, Nơi đào tạo: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
- Tiến sĩ chuyên ngành: Khoa học Môi trường biển, Năm cấp bằng:2004, Nơi đào tạo: Đại học Tổng hợp Ehime, Nhật Bản
- Tên luận án: A STUDY OF ANTIBIOTICS IN COASTAL AQUACULTURE AREAS: RESIDUES, BACTERIAL RESISTANCE AND DEGRADATION
III.  QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
 
Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
11/1993-12/1994 Trung tâm nghiên cứu môi trường, Viện KH KTTV&MT, Bộ TN&MT Nghiên cứu viên
1/1995-9/2001 Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên và môi trường, ĐHQGHN Nghiên cứu viên
10/2001-10/2004 Đại học Tổng hợp Ehime-Nhật Bản Nghiên cứu sinh
11/2004-4/2005 Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên và môi trường, ĐHQGHN Nghiên cứu viên
5/2005-6/2010 Khoa Sinh học, Trường ĐHSPHN Giảng viên
6/2009-6/2010 Trung tâm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn, ĐHSPHN Phó giám đốc
7/2010- 2/2011 Viện Nghiên cứu quản lý biển và hảo đảo, Tổng Cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Bộ TN&MT Nghiên cứu viên, Phụ trách phòng, Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa họcViện
3/2011-7/2014 Viện Nghiên cứu quản lý biển và hảo đảo, Tổng Cục Biển và Hải đảo Việt Nam,Bộ TN&MT Nghiên cứu viên, Phó Trưởng phòng, Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa họcViện
8/2014- 31/3/2015 Viện Nghiên cứu quản lý biển và hảo đảo, Tổng Cục Biển và Hải đảo Việt Nam, Bộ TN&MT Nghiên cứu viên, Phó Trưởng phòng phụ trách, Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa họcViện

1/4/2015-Nay    

Từ 1/1/2017 - Nay                                

Khoa Khoa học biển và hải đảo, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Phòng KHCN và HTQT, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Giảng Viên, P. Trưởng khoa Khoa khoa học biển và hải đảo; Phó trưởng phòng KHCN và HTQT

 

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia

TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu/Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, trường) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
 1 Nghiên cứu một số phương pháp tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của RNM cho cộng đồng dân cư ven biển 2002-2003 Mã số QMT 02-02.  Tham gia chính
 2 Quy hoạch định hướng cho một số hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Bắc Bộ phục vụ cho phát triển bền vững 2002-2004 Đại học Quốc gia Hà Nội  Tham gia chính
 3 Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen sinh vật rừng ngập mặn 2003-2007  Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường  Chủ nhiệm
 4 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và biện pháp gây trồng một số loài cây ngập mặn có giá trị kinh tế và bảo vệ bờ biển (ở hai miền nước ta) trồng tại vườn thực vật - trạm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn 2004-2008 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội, cấp trường Chủ nhiệm
 5 Những vấn đề cấp thiết trong công tác quản lý, quy hoạch và bảo tồn vùng rừng ngập mặn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 2008-2009 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc Gia Hà Nội, cấp trường Đồng Chủ nhiệm
 6 Đánh giá mức độ suy thoái các hệ sinh thái vùng ven bờ biển việt nam và đề xuất các giải pháp quản lý bền vững 2008-2010 KC.09.26/06-10 Chủ nhiệm đề tài nhánh
 7 Nghiên cứu xây dựng các chỉ thị môi trường các đảo Việt Nam. Áp dụng thử nghiệm tại đảo Cồn cỏ 2011-2013 Khoa học Công nghệ và Môi trường Chủ nhiệm

2. Các công trình khoa học đã công bố: (tên công trình, năm công bố, nơi công bố...)

2.1. Sách đã xuất bản

1. Phan Nguyen Hong, Nguyen Hoang Tri, Dao Van Tan, Le Xuan Tuan, 2012. Mangrove Planting for the Green of Ha Long Bay. University of Education Publichshing House

2 Trần Thục, Phan Nguyên Hồng (Chủ biên), Biên soạn: Trần Hồng Thái, Lê Xuân Tuấn, Mai Trọng Nhuận, Trương Quang Học. Biến đổi khí hậu và các hệ sinh thái ven biển Việt Nam. NXB Lao Động, 2009

3 Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền (Chủ biên). Vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nhẹ thiên tai và cải thiện cuộc sống ở vùng ven biển. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2007.433 trang

4 Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Hoàng Trí, Lê Xuân Tuấn, 2005. Giáo dục môi trường trong phát triển bền vững. Giáo trình cho học viên cao học, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường (Lưu hành nội bộ).

5 Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thục Hiền, 2005. Rừng ngập mặn Việt Nam -Mangroves of Vietnam. Giáo trình cho học viên cao học, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường/Textbook for master student of CRES (Lưu hành nội bộ).

6 Phan Nguyên Hồng (Chủ biên), Trần Văn Ba, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn, 1998. Rừng ngập mặn Việt Nam-Kỹ thuật trồng và chăm sóc- Mangroves of Vietnam-Planting and caring techniques. NXB Nông nghiệp- Agricultural Publishing House, 1999. 205p.

7 Phan Nguyên Hồng (Chủ biên), Trần Văn Ba, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Hoàng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Viên Ngọc Nam, Lê Thị Trễ, Lê Xuân Tuấn, 1998. Rừng ngập mặn Việt Nam-Mangroves of Vietnam. . NXB Nông nghiệp- Agricultural Publishing House, 1999.  224p

2.2. Các bài báo đã xuất bản bằng tiếng Việt và tiếng Anh

1. T. T. Van, N. Wilson, H. Thanh-Tung, K. Quisthoudt, V. Quang-Minh, L. Xuan Tuan, F. Dahdouh-Guebas, N. Koedam, 2015. Changes in mangrove vegetation area and character in a war and land use change affected region of Vietnam (Mai Ca Mau) over six decades. ELSERVIER, Acta Oecologica 63 (2015): 71-81 

2. Bieke Abelshausen, Tom vanwing, Tuan Le Xuan, Van Tran Thi, 2014. Stakeholder participation in environmental management: Theory versus- Acase study. ELSERVIER, Procedia-Social and Behavioral Sciences. 2014. (Acepted and in printing).

3. Le Xuan Tuan, Phan Nguyen Hong, Nguyen Hai Dong, 2014. Mangrove restoration for environmental protection and coastal life improvement in VietNam. Proceedings of the 19th IAHR-APD Congress 2014, Hanoi, Vietnam . ISBN 978604821338-1.

4. Vu Phuong Thao, Le Xuan Tuan, 2014. Content of some heavy metals in water and in Ipomoe Aquatic  colecting from Nhue river. Proceedings of the 3rd International conference on advances in mining and tunneling, 21-22 Oct., 2014, Vung Tau, Vietnam. Advances in mining and tunneling. Publishing house for Science and Technology, Hanoi, Vietnam 2014:582-587

5. Lê Xuân Tuấn, Nguyễn Đức Tuấn, Nguyễn Xuân Tùng, 2014. Hiện trạng đa dạng thực vật nổi khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh. NXB TN&MT và Bản đồ VN, 2014:345-352 

6. Lê Xuân Tuấn, Phan Văn Mạch, 2014. Đa dạng các nhóm động vật nổi (Zooplankton) vùng rừng ngập mặn huyện Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh. NXB TN&MT và Bản đồ VN, 2014:352-359

7. Lê Xuân Tuấn, Nguyễn Hải Đông, Trần Hồng Thái, 2014. Nghiên cứu tác động của mực nước biển dâng đối với rừng ngập mặn xã Đại Hợp, Kiến Thụy, Hải Phòng và các giải pháp thích ứng. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 643, 7/2014. ISSN 0866-8744:  33-39

8. Lê Xuân Tuấn, Phan Nguyên Hồng, 2014. Vai trò của rừng ngập mặn đối với nguồn lợi hải sản vùng của sông ven biển. ISSN1359-1477. Số 14 (196) 7-2014. Tạp chí TN&MT:84-86

9. Vũ Phương Thảo, Lê Xuân Tuấn, Nguyễn Mạnh, 2014. Hiện trạng ô nhiễm nước sông Nhuệ. ISSN: 0866-7608. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường số 4 tháng 9 năm 2014. 118-125

10. Hoàng Ngọc Khắc, Lê Xuân Tuấn, 2013. Thành phần và phân bố động vật đát trong hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh.Tạp chí NP&PTNT, 2013. 47-56.

11. Lê Xuân Tuấn, Đoàn Thế Hùng, Phạm Văn Hiếu, 2013.Nghiên cứu xây dựng chỉ thị môi trường cho các đảo của việt nam, Tạp chí TN&MT:83-86

12. Lê Xuân Tuấn, Đinh Đức Trường, Lê Hà Thanh, Phan Thị Anh Đào, 2013. Giá trị kinh tế hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh, Tạp chí TN&MT: 67-71

13. Lê Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Tùng, 2013. Tác động của các yếu tố môi trường đến sự phân bố rừng ngập mặn khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, tp Hồ Chí Minh: NXB KHKT: 382-387

14. Đinh Đức Trường, Lê Hà Thanh, Phan Thị Anh Đào, Lê Xuân Tuấn, 2013. Lượng giá giá trị du lịch của khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn cần giờ: NXB KHKT: 367-373

15. Phạm Văn Hiếu, Lê Xuân Tuấn, 2013. Môi trường nước vùng rừng ngập mặn Cần Giờ, tp Hồ Chí Minh 

16. Lê Xuân Tuấn, Nguyễn Thế Thịnh, Đinh Đức Trường, 2013. nghiên cứu, xác định giá trị sử dụng gián tiếp hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ, tp Hồ Chí Minh

17. Mai Kiên Định, Lê Xuân Tuấn, 2013. Môi trường trầm tích vùng rừng ngập mặn huyện Cần Giờ, tp Hồ Chí Minh 

18. Le Xuan Tuan, 2012. Preliminary assessment of sea level rise impacts to coastal ecosystems in Thua Thien Hue. Journal of Science. VNU. Vol. 28. No. 2, 2012: 140-151

19. Lê Xuân Tuấn, Đàm Đức Tiến, 2012. Đa dạng sinh học khu vực ven đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học Quốc gia về khí tượng, thủy văn, môi trường và biến đổi khí hậu. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Lần thứ 15. Tập 2: 210-215.

20. Dư Văn Toán, Lê Xuân Tuấn, Phùng Đăng Hiếu, Nguyễn Quốc Trinh, 2012. Hiện trạng phát triển năng lượng biển và đề xuất giải pháp cho Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học Quốc gia về khí tượng, thủy văn, môi trường và biến đổi khí hậu. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật. Tập 2:271-276.

21. Phạm Văn Hiếu, Lê Xuân Tuấn, 2012. Chất lượng môi trường nước và những tác động đến khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị. Hội thảo khoa học quốc gia “Nâng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu”. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 11/2012. 

22. Lê Xuân Tuấn, 2012. Đa dạng thực vật phù du (phytoplankton) ở khu vực ven biển huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học Quốc gia về khí tượng, thủy văn, môi trường và biến đổi khí hậu. Lần thứ 15. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Tập 2: 204-209

23. Lê Xuân Tuấn, Nguyễn Thế Thịnh, Trương Công Định, Nguyễn Hải Anh, 2012. Bước đầu đánh giá mức độ nhạy cảm đối với ô nhiêm dầu tới đa dạng sinh học vùng ven biển tỉnh Kiên Giang. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học Quốc gia về khí tượng, thủy văn, môi trường và biến đổi khí hậu. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. Tập 2: 216-222

24. Dư Văn Toán, Lê Xuân Tuấn, Vũ Thành Chơn và Phạm Bình Quyền, 2011. Danh hiệu thiên nhiên và môi trường Việt Nam: Cơ hội và xếp hạng. Kỷ yếu hội thảo Quốc gia: Đất ngập nước và Biến đổi khí hậu, tháng 12 /2011. NXB KH&CN: 68-85

25. Lê Xuân Tuấn, Phạm Thị Thu Trang, 2011. Nghiên cứu xác định khoảng nồng độ NH4+ và PO43- thích hợp cho sự phát triển của hai loài vi tảo Nanochloropsis oculata và Platymonas sp. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ biển toàn quốc lần thứ V. NXB KHTN&CN. Tập 5:306-313

26. Le Xuan Tuan, Duong Minh Lam và cs, 2009. Conservation and development of mangroves-based biological genes in the context of climate change. Symposium “Environment and Sustainable Development in the Context of Climate Change”. SAPA, 11/ 2009.77-88

27. Le Xuan Tuan, Nguyen Xuan Tung, 2009. Necessity of conserving floral biodiversity in the mangroves at Long Sơn commune, Vũng Tàu city. Symposium “Environment and Sustainable Development in the Context of Climate Change”. . SAPA, 11/ 2009. 63-76

28. Le Xuan Tuan, Phan Nguyen Hong, 2008. The role of mangroves in response to climate change in coastal zone. 2nd  Vietnam-Japan Symposium on Climate change and the Sustainability 28 to 29th   November 2008 - Hanoi, Vietnam. 320-333.

29. Le Xuan Tuan, Mai Sy Tuan, Le Thi Phuong and Nguyen Thi Thu Hoa, 2008. Study on the ability of Platymonas sp. And Nanochloropsis oculata micro-algae to reduce shrimp pond water pollution in Giao Thuy District, Nam Dinh Province. Journal of Science of HNUE, 2008. ISSN 0868-3719. Vol.53, No 7, pp. 83-89

30. Phan Nguyên Hồng, Le Xuan Tuan, Vũ Thục Hiền, Vũ Đình Thái, 2008. Significance of mangrove forests to mitigation of tsunami impacts. National Symposium “Mangrove restoration for climate change adaption and sustainable development” Can Gio – Ho Chi Min City, 26-27/11/2007, Agricultural Publishing House, 2008

31. Le Xuan Tuan, Phan Nguyen Hong, Mai Thi Hang, Hoang Cong Dang, 2008. Management and preservation of mangrove genetic resources for climate change adaptation. National Symposium “Mangrove restoration for climate change adaption and sustainable development” Can Gio – Ho Chi Min City, 26-27/11/2007, Agricultural Publishing House, 2008

32. Le Xuan Tuan, Phan Nguyen Hong, Truong Quang Hoc, 2008. Environmental issues and their restoration mangroves in Vietnam, The 3rd International Conference on Vietnamese Studies, 04-07 December 2008 by Vietnam National University, Hanoi and Vietnam Academy of Social Sciences. 550-561p

33. Le Xuan Tuan, Nguyen Huu Tho, Phan Nguyen Hong, Phan Thi Anh Dao, 2008. Stakeholders involved in mangrove management in Tien Hai District, Thai Binh Province. National Symposium “Mangrove restoration for climate change adaption and sustainable development” Can Gio – Ho Chi Min City, 26-27/11/2007, Agricultural Publishing House, 2008. 

34. Phan Nguyen Hong, Le Xuan Tuan, Vu Dinh Thai, Vu Doan Thai, 2007. Climate change and the role of mangrove forests in adaptation.  National Symposium “Mangrove restoration for climate change adaption and sustainable development” Can Gio – Ho Chi Min City, 26-27/11/2007

35. Le Xuan Tuan, P. N. Hong, P.T.A.Dao Xuan Thuy National Park: Biodiversity). MERC-MCD (Centre for Marinelife Conservation and Community Development), Hanoi, 2007: 42 pages.

36. Phan Nguyen Hong, Le Xuan Tuan, Vu Thuc Hien, Vu Dinh Thai, 2007. Significance of mangrove forests to mitigation of tsunami impacts. .  National Symposium “Mangrove restoration for climate change adaption and sustainable development” Can Gio – Ho Chi Min City, 26-27/11/2007.

37. Phan Van Mach, Phan Ngoc Diep and Le Xuan Tuan, 2007. Status of environment in Nai lagoon, Ninh Thuan Province. In: Vu Quang Con (Chief Ed.). Proceedings of the 2nd national scientific conference on ecology and biological resources, Ha Noi, October 26. Agricultural Publishing House: 497-502.

38. Phan Van Mach, Le Xuan Tuan, 2007. “Status of environment in some aquaculture water bodies in Ha Tinh province” . In: Vu Quang Con (Chief ed.) Proceedings of the 2nd national scientific conference on ecology and biological resources. Agricultural Publishing House, Hanoi 26 October 2007: 503-507.

39. Phan Nguyen Hong, Le Xuan Tuan, Mai Thi Hang, 2007. Risky aquaculture in vulnerable mangrove ecosystems: environmental monitoring and suggested biological solutions for sustainable development. NEF NEWLETTER ISSUE No.16 March 2007: 34-35

40. Le Xuan Tuan, Mai Thi Hang, Phan Nguyen Hong, 2006.  Integrated coastal management: Preliminary findings of a case study in Thai Thuy, Thai Binh. Proceedings of the Workshop on “Finalization of the Projects VS/RDE/02:  Management Tools of Coastal Environment for Sustainable Development”:  327-340.

41. Phan Nguyen Hong, Le Xuan Tuan, Dao Van Tan, Vu Thuc Hien, 2005. Planning the management of vegetation in the mangrove area of Thaithuy District, Thaibinh Province for sustainable development. Science and Technology Publishing House, 2005. pp185-193

42. Le Xuan Tuan, Yukihiro Munekage, Shin-ichiro Kato, 2005. “Antibiotic Resistance in Bacteria from Shrimp Farming in Mangrove Areas”. Science of the Total Environment 347: 95-105. 

43. Le Xuan Tuan, Yukihiro Munekage, 2004. Residues of selected antibiotics in water and mud from shrimp ponds in mangroves areas in Vietnam. Marine pollution bulletin, Volume 49: 922-929. 

44. Le Xuan Tuan, Y. Munekage, Phan Thi Anh Dao, Quan Thi Quynh Dao, Nguyen Huu Tho, 2003. “Environmental management in mangrove areas”. Environmental Informatics Archives, EIA 3-005, ISEIS Publication #002, Volume 1: 38-52. 

45. Le Xuan Tuan, Y. Munekage, Phan Thi Anh Dao, Quan Thi Quynh Dao, 2003. “The environmental quality of shrimp ponds in mangrove areas”. Proceedings of The Thirteenth (2003) International Offshore and Polar Engineering Conference Honolulu, Hawaii, USA,. ISBN 1-880653-60-5 (set); ISSN 1098-6189 (set):  255-262.

46. Phan Nguyen Hong, Hoang Thi San, Tran Van Ba, Mai Sy Tuan, Le Xuan Tuan, 2000. “Building up the strategic actions for protection and wise use of coastal wetlands of Vietnam”. Proceedings of the Scientific Workshop "Management and sustainable use of natural resources and environment in coastal wetlands" Hanoi 1-3 November, 1999: Hanoi 2000: 106-115. 

47. Le Xuan Tuan, Do Thanh Trung, 2001. “The increase of marine resources after mangrove planting in Nghia Hung District”. Proceedings of the scientific workshop “Effects of planted mangroves on biodiversity and coastal human commuties” Nam Dinh, 1- 3 February 2001: 96-101. 

48. Phan Nguyen Hong, Hoang Thi San, Le Xuan Tuan, 2001. “Mangrove vegetation of the Red River's Coastal zone” . Proceedings of the scientific workshop “Effects of planted mangroves on biodiversity and coastal human commuties” Nam Dinh, 1- 3 February 2001: 17-22. 

49. Keiji Gamoh, Le Xuan Tuan, Hiroki Yano, Shin Adachi, and Yukihiro Munekage, 2001. “Dynamic analysis of dissolved organic substances in enclosed coastal sea environment ; persistence and accumulation of antibiotics in seawater and plankton”. Asia and Pacific Coastal Engineering, Dalian, China: 479-487. 

50. Munekage Y, Le Xuan Tuan, Adachi, S, Gamo, K, and Iwasaki, N, 2001. “Studies on the Distribution of Micro-chemicals (ABPC and OTC) in Coastal Seawater and Their Degradation Rates”. JSCE, Vol 48, No 2, pp 1251-1255.

51. Munekuge Y, Le Xuan Tuan, N. Iwasaki, H. Hasegawa,Y. Natsukawa, S.Kikuhara, 2002. “Studies on the Distribution of Antibiotics in Water, Suspended Solid, Bottom Mud in Semi-enclosed Sea and Its Accumulation in Plankton” . In: Proceedings of The Twelfth (2002) International Offshore and Polar Engineering Conference, Kitakyushu, Japan: 425-431 

52. Munekage Yukihiro, Le Xuan Tuan, Natsukawa Yuki and Iwasaki Nozomu, 2003. “Distribution of persistent chemicals in estuary and its accumulation in plankton” . Coastal Eng., Vol. 49: 1096-1100.

53. Phan Nguyen Hong, Hoang Thi San, Tran Van Ba, Mai Sy Tuan, Le Xuan Tuan, 2000. “Building up the strategic actions for protection and wise use of coastal wetlands of Vietnam”. Proceedings of the Scientific Workshop "Management and sustainable use of natural resources and environment in coastal wetlands" Hanoi 1-3 November, 1999: Hanoi 2000: 106-115. 

54. Le Xuan Tuan, Tran Van Ba, 1999. “Preliminary study on impacts of different lengths of Kandelia candel and Rhizophora stylosa propagules cultivated into soil on the growth and development of these two species”. Proceedings of the Scientific Workshop "Management and sustainable use of natural resources and environment in coastal wetlands" Hanoi 1-3 November, 1999: 257-263 

55. Nguyen Thi Kim Cuc, Le Xuan Tuan, 1999. “Using GIS to measure the area of planted mangrove forests funded by DRC in Giao Lac Commune, Giao Thuy District, Nam Dinh Province” . Proceedings of the mid-term workshop "Environmental and socio-economic issues and responses in management of mangroves rehabilitated" DRC/MERC Project, 1997-2000. Thai Binh, 4 may 1999: 88-95. 

56. Le Xuan Tuan, Tetsumi Asano, 1999. “Some study results on the effective storage and nursery of Sonneratia caseolaris”. Proceedings of the Mid-term Workshop "Environmental and socio-economic issues and responses in management of rehabilitated mangroves". 48-53 

57. Le Xuan Tuan, Phan Thi Thuy, 1998. “Evaluation of the effects of mangrove rehabilitation on aquaproduct resources in some coastal communes of Thai Binh and Nam Dinh Provinces”. Proceedings of the National Workshop: "Sustainable and economically efficient utilization of natural resources in mangrove ecosystem" Nha Trang City, 1-3 November 1998: 117-125  

58. Le Xuan Tuan, 1998. “Mangrove rehabilitation and breed crab resources in Nghia Hung District, Nam Dinh Province”.. Proceedings of the National Workshop: "Sustainable and economically efficient utilization of natural resources in mangrove ecosystem" Nha Trang City, 1-3 November 1998: 132-137. 

59. Nguyen Hoang Tri, Nguyen Huu Tho, Le Xuan Tuan, Le Thi Huong Giang, 1997. “Planning and management of the biodiversity resources for sustainable development of coastal areas”. Proceedings of the Workshop on "Management and Planning of coastal biological resources" Halong City, 23-25 December, 1997: 1-12 

60. Phan Thi Anh Dao, Le Xuan Tuan, Phan Thi Minh Nguyet, 1997. “Some preliminary results from research on activities of catching aquaproducts, aquaculture and fishery trading in the mangrove forest area of Can Gio District, Ho Chi Minh City”. Proceedings of the Workshop on "Management and Planning of coastal biological resources" Halong City, 23-25 December, 1997: 108-117.

61. Mai Sỹ Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn, 1996. Xây dựng chiến lược quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam giai đoạn 1996-2020 -Building up the strategy for mangrove ecosystem management in Vietnam”: Stage 1996 -2020.

62. Le Xuan Tuan, 1995. “Influence of salinity on the germination and growth of Sonneratia caseolaris in experimental conditions”. In: Proceedings of the National Workshop: “Reforestation and management of mangrove ecosystem in Vietnam” Do Son-Hai Phong, 8-10 October 1995. Hanoi October 1995.  53-59

         Lý lịch khoa học

Ngày 16/03/2016
Ban biên tập - Khoa Khoa học biển và hải đảo  
[ In trang ][ Xem & in ][ Gửi mail ][ Đầu trang ][ Trở lại ]
 
Ý kiến của bạn
Họ và tên *
Điện thoại Email :
Địa chỉ *
Nội dung *

 Tác nghiệp

 

 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

Trụ sở chính: Số 41A đường Phú Diễn, Q. Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội

Tell: 024.38370598, Fax: 024.38370597, Email: dhtnmt@hunre.edu.vn